12.12 WIETNAM – BA LAN 2




Muzeum Azji i Pacyfiku zaprasza na WIETNAM – BA LAN 2, wydarzenie artystyczne integrujące społeczność wietnamską i polską organizowane przez Fundację Sceny Lubelska.
Sobota 12 grudnia, godz. 13.00-19.00, Muzeum Azji i Pacyfiku, ul. Solec 24, Warszawa.
Wstęp wolny.

W programie:

13:00 Otwarcie Wystawy fotografii reporterskiej/ Khai trương triển lãm ảnh phóng sự
Prezentacja wybranych prac z Warsztatów reportażu fotograficznego.
Uczestnicy / những người tham dự: Nhu Quynh, Quynh Anh, Ngoc Han, Ha Dong, Thanh Minh, Klaudia Ngo, Ton Van Anh

14:00 Pokaz spektaklu dziecięcego pt. „ Baśnie trzech kultur”/Kịch nói do trẻ em trình diễn „Huyền thoại ba nền văn hóa”
Spektakl jest fragmentem projektu „Podróże do wczoraj i do dziś. Edukacja przez działanie”. Podczas spotkań dzieci poznawały kultury mniejszości warszawskich, przeprowadzały wywiady z ich przedstawicielami , czytały baśnie i legendy Wietnamskie, Ukraińskie, Czeczeńskie, Romskie i Żydowskie, uczyły się pracy z lalkami i pracy nad rolą. Dzieci same tworzyły scenografię i figury występujące w przedstawieniu.
Spektakl "Baśnie trzech kultur" składa się z trzech części, które stanowią jedną całość. Scenariusze do poszczególnych części oparte są na trzech historiach: opowiadaniu romskim "Zaczarowana Skrzynka" Jerzego Ficowskiego, baśni wietnamskiej "Usłużna Tykwa" i baśni czeczeńskiej "Mądra żona".

Kịch nghệ là một phần của chương trình nghệ thuật mang tên "Du ngoạn hôm qua và ngày nay. Giáo dục qua hành động". Nhân các cuộc tụ họp, trẻ em được làm quen với văn hoá các dân tộc thiểu số tại Vác-sa-va, được phỏng vấn đại diện các nhóm thiểu số, được đọc truyện cổ tích Việt Nam, Ukraina, Czechnia, Rom và Do Thái, được học cách điều khiển búp bê và học diễn xuất. Các em nhỏ cũng đã tự mình thiết kế sân khấu và các hình hài cùng có mặt trong vở diễn.
Vở kịch "Huyền thoại từ ba nền văn hoá" gồm ba phần kết hợp. Kịch bản của vở kịch được dựng lên từ ba câu chuyện có nguồn gốc khác nhau: huyền thoại của người Rom "Cái thùng kì diệu" của Jerzy Ficowski, huyền thoại Việt Nam "Con hầu", huyền thoại Czechnia "Vợ khôn".

15:00 Pokaz sztuk walki Nam’a „Mistrz i jego uczniowie”/ Nam biểu diễn võ „Sư phụ và các trò”
Szkoła Nama funkcjonuje od 1980 roku. Jej założycielem jest mistrz Hai Bui Ngoc Hai Nam, znany w Europie nauczyciel Wu Shu i Tai Chi Chuan. W 2002 roku szkoła weszła w skład Polskiego Związku Wu Shu, zmieniając swoją nazwę na Stowarzyszenie Chińskich Sztuk Walki Nama. Zarówno obecnie, jak i w ciągu poprzednich lat, zajmuje czołowe miejsce w rankingu polskich szkół walki. Uczniowie SCSW Nama z powodzeniem uczestniczą w międzynarodowych i regionalnych mistrzostwach Wu Shu i Tai Chi Chuan, a część z nich weszła w skład Polskiej Kadry Narodowej.

Trường của Nam hoạt động từ năm 1980, do sư phụ Bùi Ngọc Hải Nam, võ sư uy tín tại Châu Âu sáng lập, chuyên về Tài Chí Chuẩn và Vu-shu. Năm 2002, trường của ông gia nhập Liên Hiệp võ thuật Vu-shu tại Ba Lan, đổi tên thành „Hiệp hội Võ thuật Trung Quốc của Nam”. Hiện tại và trong các năm trước, trường của ông luôn giữ vị thế đầu bảng trong thứ tự các trường đào tạo võ thuật. Học trò của thầy Nam luôn thành công trong các cuộc thi Vu-shu và Tài Chí Chuẩn, một số trong đó được tham gia Đội tuyển Quốc gia Ba Lan.

15:30 „Dzieci błękitnego smoka” - gry i zabawy dla dzieci/ Trò chơi và giải trí „Con của rồng xanh”
Na zajęciach uczetnicy będą bawić się w to, w co bawią się dzieci w Wietnamie. Poznamy najbardziej popularne zabawy wietnamskie. Podczas spotkania będzie z nami wielki, niebieski smok, który na koniec poleci z nami w daleką podróż… do Wietnamu.

Các trò chơi giải trí của trểm Việt Nam, làm quen với các trò chơi thú vị. Được gặp rồng khổng lồ màu xanh, cuối buổi rồng sẽ đưa trẻ nhỏ đi thật xa, tới Việt Nam.

16:00 Premiera spektaklu „Ba Lan” / Khai diễn kịch nói „Ba Lan”
Spektakl „Ba Lan” jest rezultatem trzymiesięcznej pracy Wietnamczyków i Polaków mieszkających w Warszawie. Scenariusz oparty jest na autentycznych historiach Wietnamczyków mieszkających w Polsce. Większość z nich po raz pierwszy zmierzyło się z aktorstwem mimo tego udało im się stworzyć poruszające kreacje oraz ciekawe przedstawienie teatralne.

Kịch nói „Ba Lan” là thành quả của ba tháng lao động của các bạn trẻ Việt Nam và Ba Lan sinh sống tại thủ đô Vác-sa-va. Kịch bản của vở diễn dựa trên các câu truyện có thật của những người Việt Nam cư trú tại Ba Lan. Phần lớn các diễn viên diễn xuất lần đầu nhưng đã dựng nên các nhân vật đầy tình cảm, xúc động và thể hiện các sự kiện đầy ý nghĩa.

17:00 Premiera filmu "Nasza szkoła" - krótki film dokumentalny o wietnamskich dzieciach w polskiej szkole, rez.Ton Van Anh i Artur Chmielewski, spotkanie z autorami.

Khai chiếu phim „Trường của ta” do Tôn Vân Anh và Artur Chmielewski thực hiện, gặp gỡ tác giả. Bộ phim tài liệu ngắn kể về các trẻ em Việt Nam trong trường học Ba Lan.

18:00 Koncert tradycyjnej muzyki wietnamskiej „Jedna struna” / Hòa nhạc „Một dây”
Monochord Đàn Bầu jest najpopularniejszym instrumentem ludowej muzyki wietnamskiej. Ma jedną strunę i gryf pozbawiony progów. W Wietnamie powiada się, że wysokie dźwięki tego instrumentu to śpiew matki, a niskie to głos ojca każdego Wietnamczyka. Kojarzy się bowiem jednoznacznie z tym krajem. Nawet kształt instrumentu przypomina terytorium Wietnamu. Jego brzmienie towarzyszy każdemu Wietnamczykowi przez całe życie. Mówi się o nim "królowa muzyki ludowej", bo kojarzy się zbyt czule na miano "króla".
Na Đàn Bầu gra Vũ Kim Vinh, na gitarze akompaniuje Nguyễn Quang Sơn.

Đàn bầu là nhạc cụ quen thuộc nhất của người Việt Nam. Đàn chỉ có một dây, thiếu phím nhấn, bề ngoài còn giống hình lãnh thổ Việt Nam. Người Việt liên tưởng tiếng đàn trầm là tiếng cha, tiếng thanh cao là tiếng mẹ, theo chân mỗi người Việt suốt cuộc đời. Đàn bầu được gọi là "công nương" của nhạc cụ dân tộc Việt Nam, bởi quá dịu dàng để được gọi là "ông chúa". Vũ Kim Vinh chơi đàn bầu, bên Nguyễn Quang Sơn phụ đệm gi-ta

Muzeum Azji i Pacyfiku, ul. Solec 24, Warszawa
12.12.2015 r., godz. 13.00 - 19.00
Wstęp wolny